1. Độc giả mà cuốn sách hướng tới là những ai?
Họ cần giải quyết những công việc gì? Độc giả mà cuốn sách hướng tới:
Giải quyết những công việc:
2. Độc giả mục tiêu lo lắng (đau đớn về) điều gì? Họ mong muốn điều gì? (Hoặc nỗi đau được mô tả/đề cập trong cuốn sách là gì? Tóm tắt nội dung)
Nỗi đau được mô tả/đề cập trong cuốn sách:
3. Cuốn sách đem đến giá trị gì để giải quyết những lo lắng (đau đớn) của độc giả? (Hoặc tác giả đã giải quyết/đề xuất biện pháp gì để giải quyết nỗi đau trong cuốn sách?)
Đề ra 4 nguyên tắc lãnh đạo cốt lõi:
Nếu ra những việc nền tảng mà nhà lãnh đạo cần làm: Xây dựng lòng tin và mối quan hệ, chịu trách nhiệm tuyệt đối, tôn trọng sự khác biệt, ưu tiên việc quan trọng, xây dựng kỷ luật,…
Nêu những việc mà nhà lãnh đạo cần tránh: Đề cao cái tôi để nhân viên dựa dẫm vào mình, dễ nổi nóng.
Nêu ra những nguyên tắc truyền thông hiệu quả trong nhóm, đảm bảo sự minh bạch, thẳng thắn, tôn trọng.
4. Cuốn sách đem đến cho độc giả những giá trị gia tăng gì ngoài mong đợi của họ?
Những tình huống thực tế, được phân tích tỉ mỉ bên cạnh những lý thuyết khô khan.
Nhiều lời khuyên hay, cô đọng, súc tích.
Giải quyết nhiều thử thách trong việc lãnh đạo một cách chi tiết.
5. Câu chuyện (nội dung) nào có thể thu hút/hấp dẫn khách hàng trong 10 giây đầu tiên?
Phần “Khi nào nên từ bỏ mục tiêu?”: Trong đợt huấn luyện, người chỉ huy cố chấp giữ mục tiêu tấn công tòa nhà dù biết có kẻ bắn lén, khiến toàn đội đều “hi sinh”. -> Bài học: Mục tiêu dài hạn thì không được phép thay đổi nhưng cần linh động điều chỉnh mục tiêu ngắn hạn theo tình huống thực tế.
Phần “Trung đội thứ hai: Bài học về tính kiêu ngạo và sự khiêm nhường”: Câu chuyện binh biến suýt xảy ra trong quân ngũ. Người Trung đội trưởng còn ít kinh nghiệm và kiêu căng đã gây phẫn nộ trong đội ngũ. Đỉnh điểm là cuôc ẩu đả giữa đội trưởng và một hạ sĩ. Sự việc được đưa lên cấp trên. Vị chỉ huy cấp cao đã dẹp tan cuộc nổi loạn đang manh nha, đồng thời thay Trung đội trưởng mới.